Danh sách bài viết

Tìm thấy 9 kết quả trong 0.58553099632263 giây

Nguyễn Du viết 'Thanh minh trong tiết tháng ba', vậy Thanh minh là gì?

Giáo dục và đào tạo

Trong trích đoạn 'Cảnh ngày xuân' (trích từ 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du) trong sách giáo khoa, có câu 'Thanh minh trong tiết tháng ba/Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh'. Vậy Thanh minh là gì, có ý nghĩa như thế nào?

Năm câu đố về thơ Nguyễn Du

Giáo dục và đào tạo

Ngoài kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du là tác giả của gần 1.000 bài thơ chữ Hán và chữ Nôm, một số câu đối giao duyên lưu hành trong dân gian.

Sáu câu đố về Truyện Kiều?

Giáo dục và đào tạo

Là nhà thơ lớn của dân tộc, ông để lại di sản văn chương đồ sộ với những tác phẩm kiệt xuất, nổi bật nhất là "Truyện Kiều".

Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du

Văn học

Nguyễn Du là một thi hào dân tộc ta. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm “Truyện Kiều” – kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam. Truyện Kiều là một bài ca lớn về giá trị nhân đạo, một bản cáo trạng nghiệm khắc về cái ác, cái phản nhân bản, một tập đại thành của nghệ thuật văn chương .

Phân tích đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Văn học

Cuộc đời của con người tài sắc Thuý Kiều từ khi gia đình có tai biến đã trải qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn được ghi dấu bằng một niềm đau. Trong Truyện Kiều, có thể nói “trao duyên” là niềm đau lớn nhất. Bởi với Thuý Kiều, trao duyên – dù cho chính em gái mình – cũng nghĩa là hết. Phải chọn tình hay hiếu, Thuý Kiều có băn khoăn nhưng không oán hờn bởi nàng biết và nàng hiểu “làm con trước phải đền ơn sinh thành”. Nhưng khi phải từ bỏ lời thề vàng đá, Thuý Kiều đã day dứt và day dứt suốt đời.

Cảm nhận về Cảnh ngày xuân

Văn học

Đoạn trích Cảnh Ngày Xuân là một trong những đoạn trích hay của truyện kiều, được trích ở phần một gặp gỡ và đính ước. Sau bức chân dung tài sắc của chị em Thuý Kiều là bức hoạ về cảnh sắc mùa xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc. Đoạn thơ Cảnh Ngày Xuân có 18 câu từ câu 39 đến 56 của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh và tả tình của Nguyễn Du.

Bình giảng 8 câu thơ cuối trong Kiều ở Lầu Ngưng Bích

Văn học

Nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh từng khẳng định: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn”, còn nhà thơ Chế Lan Viên lắng sâu và tinh tế khi cất lên lời thơ: “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn”.

Cảm nhận về bức tranh trong Cảnh Ngày Xuân – Nguyễn Du

Văn học

Trong kho tàng văn học cổ Việt Nam, Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm kiệt xuất nhất. Tác phẩm không chỉ nổi tiếng vì cốt truyện hay, lời văn trau chuốt, giá trị tố cáo đanh thép, giá trị nhân đạo cao cả, mà còn vì nghệ thuật miêu tả cảnh đặc sắc. Nhiều bức tranh tứ thời xuân, hạ, thu, đông sinh động, gợi cảm.

Nhìn truyện Kiều qua con mắt Phật học

Tôn giáo

Tập Luận văn này ra đời đánh dấu một sự trưởng thành của người viết sau bốn năm học tập dưới mái trường Học Viện. Tuy còn nhiều thiếu sót nhưng đó là kết quả bước đầu tập sự nghiên cứu. Hoàn thành Luận văn này, người viết xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Hội đồng Điều hành Học Viện, các vị thân Giáo sư đã tận tình giảng dạy, trao truyền kiến thức để người viết được như ngày hôm nay. Đặc biệt là Giáo sư hướng dẫn đề tài đã động viên, khích lệ và tận tâm hướng dẫn người viết hoàn thành công việc khó khăn này. Sau cùng người viết xin chân thành cảm ơn tất cả các tác giả của những tài liệu được người viết tham khảo, trích dẫn để có thể hoàn thành luận văn này.